Nếu thấy “lợi bất cập hại” thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ

Theo dõi VGT trên

Chia sẻ quan điểm của TS. Tô Văn Trường về việc biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), TS. Vũ Ngọc Hoàng, GS. Võ Tòng Xuân, LS. Trương Trọng Nghĩa – ba trong số rất nhiều trí thức tâm huyết đối với sự nghiệp giáo dục, với sự phát triển của đất nước – đã lên tiếng.

Nếu thấy lợi bất cập hại thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ - Hình 1

Nhiều ý kiến phản đối việc thực hiện bộ SGK 400 tỷ đồng từ vốn vay của Ngân hàng Thế giới. Ảnh minh họa.

Như VietTimes đã thông tin, thực hiện Nghị quyết số 88/2014 của Quốc hội, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo 3 NXB thuộc ngành giáo dục, gồm NXB Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, biên soạn, xuất bản 5 bộ SGK các môn học bắt buộc ở lớp 1 và 7 quyển SGK Làm quen với tiếng Anh lớp 1 (môn học tự chọn) để triển khai từ năm học 2020 – 2021. Tất cả số SGK này đều được biên soạn, xuất bản bằng nguồn vốn xã hội.

Việc này dấy lên nhiều ý kiến nghi ngại, nhất là khi được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đã có 5 bộ SGK và không đủ nhóm tác giả tham gia thầu thực hiện SGK – như nội dung Chính phủ nhiều lần đề cập trong báo cáo gửi Quốc hội việc thực hiện triển khai đổi mới chương trình SGK, giáo dục phổ thông.

Hơn thế nữa, chi phí việc biên soạn sách dự kiến khoảng 400 tỷ đồng từ nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới, trong bối cảnh xã hội và kinh tế đang gặp phải nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

TS Vũ Ngọc Hoàng: Không nên viết thêm một bộ SGK nữa!

Nếu thấy lợi bất cập hại thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ - Hình 2

TS Vũ Ngọc Hoàng – nguyên Ủy viên TW Đảng, nguyên Phó ban thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương.

Theo tôi, không nên viết thêm một bộ nữa. Năm bộ vừa rồi Bộ đã thẩm định đạt yêu cầu, cứ dạy và học đi, rồi theo dõi, đ.ánh giá, rút kinh nghiệm để một số năm sau, khi nào làm lại thì làm tốt hơn.

Tôi cho rằng làm sách giáo khoa không cần sử dụng ngân sách như vừa rồi là tốt, từ nay về sau nên làm như vậy. Tại sao giờ phải lấy ngân sách ra làm một bộ nữa để làm gì? Hay là cho rằng 5 bộ sách vừa rồi là không đạt yêu cầu? Hay là phải tiêu ngân sách? Nghị quyết 88 của Quốc hội ban hành năm 2014, nay xét thấy không cần tiêu t.iền nữa thì báo cáo lại. Tôi nghĩ là Quốc hội sẽ hoan nghênh.

GS. Võ Tòng Xuân: Cần hoàn chỉnh bộ Chuẩn kiến thức

Nếu thấy lợi bất cập hại thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ - Hình 3

GS. Võ Tòng Xuân – Đại học Nam Cần Thơ.

Video đang HOT

Trong bức thư gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 24/4/2020, TS. Tô Văn Trường thẳng thắn nêu quan điểm: “Bộ GD&ĐT không đủ khả năng thực hiện như thực tế chứng minh đã đành, mà nếu thực hiện được càng không ổn”. Cùng với đó, TS. Tô Văn Trường cũng gợi ý rằng chỉ trừ các sách về lịch sử, địa lý, văn học bắt buộc phải soạn trong nước, còn hầu hết các sách về khoa học, toán nếu biết kế thừa các sách tiên tiến trên thế giới thì chỉ cần vài năm là xong, lại không tốn kém.

Tôi rất hoan nghênh ý kiến rất chính đáng của anh Tô Văn Trường.

Xin nói thêm rằng, trong những lần góp ý với Bộ GD&ĐT và Quốc hội, tôi đã đề nghị Bộ chủ động tập trung tổ chức hoàn chỉnh bộ Chuẩn kiến thức (Standards of Knowledge) của từng môn học từ lớp 1 đến lớp 12 để trên cơ sở ấy mà các tác giả được chọn bởi các nhà xuất bản (NXB) uy tín viết sách giáo khoa. Bộ GD&ĐT không cần soạn SGK nữa. Có như vậy, xã hội sẽ có vài bộ SGK chất lượng mà Nhà nước không tốn t.iền.

Rất tiếc, văn bản quy phạm pháp luật lại chấp nhận cho Bộ soạn SGK để cạnh tranh với các NXB. Và rồi lại xin nhà nước kinh phí hoặc vay kinh phí như thế này thì kể như sách trong số 5 Bộ SGK đã được duyệt sẽ ít ai mua, vì có Sở GD&ĐT nào dám cãi Bộ mà không chỉ đạo phải mua sách của Bộ?

Đa số đại biểu Quốc hội sẽ hoan nghênh

Nếu thấy lợi bất cập hại thì đều nên điều chỉnh hoặc hủy bỏ - Hình 4

LS Trương Trọng Nghĩa – Đại biểu Quốc hội khóa XIV.

Theo thiển nghĩ của tôi, có một chân lý này của xã hội loài người: Mọi chủ trương, kế hoạch, quyết định, nghị quyết, nếu sau khi ban hành mà thấy không còn cần thiết, không còn hợp lý, không có hiệu quả, không có khả năng thực hiện vì khách quan hay chủ quan, tóm lại là “lợi bất cập hại” thì đều nên hủy bỏ hoặc chí ít cũng điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi.

Ngay từ thời kháng chiến, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có những lần làm như vậy – quyết định “kéo pháo ra” trong trận Điện Biên Phủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một ví dụ điển hình. Trên tinh thần đó, Quốc hội đã từng thay đổi nghị quyết hay chủ trương về điện hạt nhân, về luật đặc khu kinh tế, về kêu gọi đầu tư nước ngoài vào dự án đường cao tốc Bắc Nam,….

Vì vậy, chỉ cần Bộ trưởng Bộ GD&ĐT kiến nghị rõ ràng, minh bạch, giải trình khoa học, hợp lý thì Thủ tướng sẽ chấp nhận và Chính phủ sẽ kiến nghị lên Quốc hội có nghị quyết thay đổi.

Và tôi tin là đa số đại biểu Quốc hội sẽ hoan nghênh, chứ không chê trách Bộ trưởng, nhất là trong lúc xã hội và kinh tế còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

Bộ nào có trách nhiệm duyệt và công bố giá sách giáo khoa mới?

Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lĩnh vực giáo dục và đặc biệt là giá sách giáo khoa luôn có tác động rất lớn đến đời sống nhân dân.

Công tác biên soạn sách giáo khoa đã được xã hội hóa theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội, không nằm ngoài cuộc nên các nhà xuất bản tham gia cũng phải tuân thủ hành lang pháp lý, chịu sự quản lý của nhà nước về chất lượng và giá sách giáo khoa.

Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, lĩnh vực giáo dục và đặc biệt là giá sách giáo khoa luôn có tác động rất lớn đến đời sống nhân dân trong xã hội.

Do vậy chất lượng và giá sách giáo khoa được đặt dưới sự quản lý của nhà nước để đảm bảo mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa, không có nhiều biến động gây xáo trộn trong đời sống nhân dân nhất là trong giai đoạn hiện nay khi thực hiện 1 chương trình nhiều sách giáo khoa theo Nghị quyết của Quốc hội.

Bộ nào có trách nhiệm duyệt và công bố giá sách giáo khoa mới? - Hình 1

Các nhà xuất bản tham gia biên soạn và phát hành sách giáo khoa cũng phải tuân thủ hành lang pháp lý, chịu sự quản lý của nhà nước về chất lượng và giá sách giáo khoa. Ảnh minh họa: T.D.

Vậy công tác quản lý giá sách giáo khoa mới hiện nay theo cơ chế như thế nào?

Trong Luật giá hiện nay, sách giáo khoa là mặt hàng phải kê khai giá. Các nhà xuất bản có sách giáo khoa muốn bán ra thị trường phải kê khai, gửi thông báo mức giá sách giáo khoa cho Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) thẩm định, định giá và điều chỉnh giá.

Như vậy, Cục quản lý giá sẽ là đơn vị tiếp nhận, thẩm định kê khai giá sách giáo khoa từ các nhà xuất bản, có quyết định giá cuối cùng trước khi sách giáo khoa được bán ra thị trường, nhưng thực tế là cho đến tận hôm nay việc chốt giá này vẫn chưa được Bộ Tài chính công bố.

Trước dư luận có nhiều ý kiến rằng giá sách giáo khoa mới tăng quá cao khi các nhà xuất bản công bố mức giá, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã điều chỉnh giảm từ mức giá ban đầu 215.000 đồng 1 bộ, xuống 199.000 đồng 1 bộ.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, với mức giá hiện nay cũng đã điều chỉnh theo hướng giảm dần từ 10.000 đến 15.000 đồng 1 bộ.

Như vậy, cuốn sách giáo khoa lớp 1 đang hiện hành có giá cao nhất là 14 nghìn đồng, thì cuốn sách giáo khoa lớp 1 mới có giá cao nhất là 36 nghìn đồng.

Cuốn sách hiện hành giá thấp nhất là 3.000 đồng thì cuốn sách giáo khoa lớp 1 mới giá thấp nhất là 11 nghìn đồng.

Cùng một môn học như sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội hiện hành giá 6.000 đồng thì cuốn tương tự của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm có giá 28 nghìn đồng.

Sách giáo khoa Toán 1 hiện hành có giá 13 nghìn đồng thì sách giáo khoa Toán 1 mới của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm có giá 35 nghìn đồng.

Nhà xuất bản Giáo dục có một số cuốn tách làm hai, tập một giá 18 đến 23 nghìn đồng và tập hai giá 17 đến 20 nghìn đồng.

Ngoài sách giáo khoa môn học bắt buộc, các nhà xuất bản cũng kê khai giá sách giáo khoa tiếng Anh (môn học tự chọn) theo chương trình giáo dục phổ thông mới có giá từ 45 đến 99 nghìn đồng 1 cuốn.

Như vậy, tính tổng thể giá một bộ sách giáo khoa lớp 1 mới vẫn có giá rất cao. Tuy nhiên đến nay giá bán sách giáo khoa mới vẫn chưa rõ ràng, chưa thấy Bộ nào công bố chốt giá sách khiến dư luận xã hội băn khoăn.

Bộ nào có trách nhiệm duyệt và công bố giá sách giáo khoa mới? - Hình 2

Sách giáo khoa là mặt hàng đặc biệt, vậy nên giá sách tăng cao sẽ ảnh hưởng đến những người dân ở vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn. Ảnh minh họa: Tùng Dương.

Ông Phạm Tất Thắng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng: "Sách giáo khoa là mặt hàng đặc biệt, cho nên từ trước đến nay chịu sự kiểm soát giá của Nhà nước, do hội đồng liên bộ cùng cân nhắc, quyết định.

Vì vậy, giá sách giáo khoa hiện hành không cao, ổn định nhiều năm phù hợp khả năng chi trả của phần lớn người dân".

Giáo sư tiến sĩ Phạm Tất Dong - Tổng Thư ký, kiêm Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam cho rằng: " Sách giáo khoa là mặt hàng đặc biệt nên không thể áp dụng phương pháp tính giá mà các nhà xuất bản đưa ra.

Chủ trương xã hội hóa sách giáo khoa để khuyến khích được nguồn lực xã hội cùng với đất nước phát triển giáo dục, nhưng hiện nay lại thả nổi khung giá sách. Điều này dễ tạo ra nguy cơ lợi ích nhóm, đẩy giá sách lên cao thu lợi, trong khi về mặt nội dung không có nhiều thay đổi.

Vấn đề trước mắt với bộ sách giáo khoa mới cần phải có cơ chế tính lại giá, không thể theo những lý do mà các nhà xuất bản đưa ra.

Thậm chí tiến hành đấu giá để phù hợp với chủ trương, tránh việc các nhà xuất bản lợi dụng chính sách xã hội hóa sách giáo khoa mà tăng giá vô tội vạ, ảnh hưởng tới người tiêu dùng, đi ngược với chủ trương của Đảng và nhà nước".

Ngày 4/2, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan liên quan quản lý, kê khai giá sách giáo khoa theo đúng quy định của Luật Giá và các văn bản có liên quan.

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các cơ quan liên quan nghiên cứu nội dung đề xuất, kiến nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Văn bản số 115 để tổng hợp, đề xuất, báo cáo Chính phủ xem xét trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc bổ sung mặt hàng sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa dịch vụ do Nhà nước định giá.

Tránh tình trạng khi năm học mới cận kề nhưng phụ huynh và học sinh vẫn chưa biết được giá cuối cùng của sách giáo khoa mới là bao nhiêu?

Vậy đề nghị Cục quản lý giá (Bộ Tài chính) cần sớm công bố việc chốt giá theo quy định, đúng với tinh thần đổi mới chương trình sách giáo khoa mà Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đã ban hành.

Tùng Dương

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập 37: Nghĩa ngồi tù vẫn nhớ về Ngân Hà, bà Lan thú nhận bí mật động trời với con gái
05:52:25 04/06/2024
Sinh nhật 1 t.uổi con gái Bảo Anh: Bé Misumi xinh như công chúa, gia đình Trường Giang và dàn sao tham dự
06:01:10 04/06/2024
Cần phải mạnh tay với vi phạm của Angela Phương Trinh
07:25:15 04/06/2024
Dàn sao phim "Hoa cỏ may" làm mưa làm gió màn ảnh 23 năm trước giờ ra sao?
05:48:01 04/06/2024
Biết chồng tôi bị ung thư, tiểu tam dắt con rơi đến đòi chia tài sản
07:39:43 04/06/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ đẹp như "hoa lê rơi rụng", tái xuất sau 3 năm khiến Dương Mịch bị "làm khó"
06:16:13 04/06/2024
Chồng thay đổi một cách khó hiểu, tôi càng thấy bất an khi đọc được tin nhắn anh gửi cho cô giáo của con
07:42:01 04/06/2024
Mỹ nhân Hàn được khen nhất hiện tại là "bảo chứng phim hay" xứ Kim Chi, đóng toàn siêu phẩm lãng mạn "xịn sò"
05:49:41 04/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Triệu chứng giống nhau, thầy giáo và 10 học sinh phải nhập viện

Sức khỏe

10:20:19 04/06/2024
Trong thời gian ngắn, một thầy giáo trường PTDT Bán trú TH-THCS ở Lào Cai và 10 học sinh cùng nhập viện vì triệu chứng vàng da, đau bụng, mệt mỏi chán ăn.

Tử vi ngày 4/6/2024: Ba con giáp vận khí ảm đạm, t.iền của tiêu hao

Trắc nghiệm

10:14:48 04/06/2024
Theo tử vi ngày mới 4/6/2024 dự đoán, những con giáp này sẽ gặp vận đen khiến nhiều việc không thuận lợi, tài chính cũng bị ảnh hưởng.

Xét xử vụ án khai thác lậu quặng Apatit Lào Cai: Lời xảo biện "vì phát triển kinh tế"

Pháp luật

10:03:49 04/06/2024
Bản án dân sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Văn Vịnh, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai cùng 16 bị cáo trong vụ án khai thác khoáng sản trái phép xảy ra tại khai trường 18 TP Lào Cai đã được tuyên.

Xu hướng trang điểm da ngọc trai đang gây sốt có gì đặc biệt?

Làm đẹp

09:41:31 04/06/2024
Xu hướng trang điểm da ngọc trai đang là tâm điểm chú ý trong giới làm đẹp, thu hút phái đẹp bởi vẻ ngoài thanh lịch, tinh tế và tràn đầy sức sống mà nó mang lại.

4 kiểu váy hội phụ nữ sành điệu không bao giờ mặc, dễ khiến họ trông kém hấp dẫn và kém sang

Thời trang

09:41:27 04/06/2024
Một người phụ nữ thanh lịch không chạy theo xu hướng mù quáng, luôn chọn váy tinh tế và luôn tránh 4 kiểu váy trông rẻ t.iền dưới đây.

Chiến sĩ tình nguyện hè TP.HCM 2024 chính thức ra quân

Netizen

09:41:10 04/06/2024
Tại công viên bờ sông Sài Gòn, TP Thủ Đức sáng 2-6, hơn 5.000 chiến sĩ tình nguyện TP.HCM đã cùng ra quân các chương trình, chiến dịch tình nguyện hè 2024.

Ryan Reynolds hé lộ cuộc sống bên Blake Lively và 4 con

Sao âu mỹ

09:23:15 04/06/2024
Ryan Reynolds vừa chia sẻ những sự thật về 4 đứa con của mình gồm Betty, Ines, James và em bé 1 t.uổi chưa được tiết lộ tên và giới tính.

Mỹ nam Vườn Sao Băng nghèo tới độ phải về quê trồng bắp, visual xuống cấp đến khó tin

Sao châu á

09:17:42 04/06/2024
Kim Hyun Joong gần đây đang trở thành nhân vật được tìm kiếm rất nhiều tại Hàn Quốc. Lý do là bởi loạt hình ảnh cho thấy anh xuất hiện ở một vùng nông thôn, trong trang phục của một người nông dân.

Sau loạt hint rõ mồn một, bạn trai H'Hen Niê lần đầu công khai nói lời yêu

Sao việt

09:15:25 04/06/2024
Có thể thấy, khác hẳn với thái độ kín kẽ trước đây, nam nhiếp ảnh gia ngày càng thoải mái hơn trong việc công khai chuyện yêu đương với H Hen Niê.

Vượt mặt Federer, Djokovic lập kỷ lục vĩ đại tại Grand Slam

Sao thể thao

09:07:56 04/06/2024
Novak Djokovic giành chiến thắng nghẹt thở 3-2 (6-1, 5-7, 3-6, 7-5, 6-3) trước Francisco Cerundolo ghi tên mình vào tứ kết Roland Garros.

Tạm giữ 20 "quái xế" gây rối trên Quốc lộ 22B lúc rạng sáng

Thế giới

08:49:59 04/06/2024
Chiều 3/6, Công an huyện Tân Biên (Tây Ninh) đã tạm giữ 20 đối tượng điều khiển xe mô tô tốc độ cao, biểu diễn, nẹt pô, bốc đầu và dàn hàng ngang trên đường. Đồng thời, Công an huyện Tân Biên cho gia đình bảo lãnh 3 đối tượng khác cùng ...