Cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ GD đang xem xét

Theo dõi VGT trên

Trước ý kiến của các chuyên gia giáo dục, nhà sử học về việc cần thiết phải đưa nội dung cuộc chiến biên giới vào SGK, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết “hiện Bộ vẫn đang xem xét”.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Phó Trưởng ban Đề án Đổi mới Chương trình, SGK phổ thông sau năm 2015 Nguyễn Vinh Hiển cho biết: “Thông qua nhiều kênh khác nhau, Bộ đã được nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà sử học về việc cần đưa nội dung cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 vào SGK dạy học trò.

Tuy nhiên, Bộ chưa tập hợp được ý kiến một cách đầy đủ và “vẫn đang xem xét hết sức nghiêm túc vấn đề này. Song đề án hiện còn rất nhiều công việc quan trọng cần phải tính tới”.

Cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ GD đang xem xét - Hình 1

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển

“Bộ đang tích cực làm công tác chuẩn bị. Nhưng phải ổn định mới triển khai. Sau 2015 không có nghĩa là 2015 hoặc 2016 sẽ làm luôn. Có thể sẽ không triển khai đồng loạt mà nơi nào đủ điều kiện sẽ làm trước. Nơi nào chưa đủ điều kiện làm sau” – lời Thứ trưởng.

Những ngày qua, các chuyên gia giáo dục, nhà sử học đã lên tiếng về việc cần thiết đưa nội dung về cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 đầy đủ hơn để học trò và thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc.

GS.TS, Nhà giáo ưu tú Đỗ Thanh Bình đến từ ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng cuộc chiến đến nay đã hơn 30 năm “đủ chín muồi để đưa vào SGK dạy cho học trò biết. Việc đưa vấn đề này vào sách là rất bình thường vì đó là sự thật lịch sử”.

Video đang HOT

Nhà sử học Dương Trung Quốc phân tích: “Lịch sử là cái khách quan, không thể quên được. Ngày nay, các bạn trẻ muốn quan tâm tới lịch sử dân tộc có nhiều công cụ phương tiện tiếp cận. Cái cần làm là cung cấp cho các bạn phương pháp khai thác, xử lý lịch sử như thế nào”.

Ông khẳng định: “Đây không phải là lúc bàn nên hay không nên đưa nội dung cuộc chiến vào SGK. Chắc chắn phải đưa vào. Đề cập với lưu lượng, định lượng và nội dung như thế nào phải bàn bạc kỹ, không thể che giấu sự thật”.

Ông Đỗ Ngọc Thống, phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT), thường trực Ban biên soạn chương trình – SGK sau năm 2015 cho rằng: “Những vấn đề đang nóng, có tính thời sự, được đông đảo người dân quan tâm và đó lại là vấn đề có thể giáo dục ý thức tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ thì hoàn toàn có thể tính đến việc đưa vào SGK. Nhưng đưa như thế nào, liều lượng ra sao thì cần phải nghiên cứu, cân nhắc thận trọng”.

Theo Vietnamnet

Chuyên gia "hiến kế" dựng điểm sàn

Năm 2013, Bộ GD-ĐT quyết định thay đổi cách xác định điểm sàn theo hướng đơn giản, dễ chấp nhận. Nhiều chuyên gia giáo dục đã cùng nhau hiến kế phương án xây dựng điểm sàn mới.

TS Nguyễn Đức Nghĩa (phó giám đốc ĐHQG TP.HCM): Phải tính tổng điểm 3 môn của một thí sinh

Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, bậc ĐH tuyển được 88%, CĐ 70%, TCCN 63%. Vậy thí sinh đi đâu? Điều đó chứng tỏ hoặc điểm sàn quá cao hoặc chỉ tiêu đặt ra quá cao. Điểm sàn cao thì vô lý vì nếu thí sinh không đậu ĐH, CĐ phải vào TCCN, nhưng thực tế cả ba bậc học đều tuyển không đủ. Có lẽ vấn đề nằm ở chỗ các trường xác định chỉ tiêu cao quá. Các trường phải tự điều chỉnh lại.

Thật ra điểm sàn của những năm trước cũng có các tiêu chí xác định nhất định, nhưng liệu điểm sàn đó có quá cao và có tác dụng phân luồng? Chúng ta muốn phân luồng học sinh vào các bậc học khác nhau, đặc biệt là bậc học nghề nhưng tuyển sinh cho bậc TCCN, hệ nghề vẫn thiếu. Như vậy cần nhìn lại cách xác định điểm sàn.

Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT xác định điểm sàn theo điểm bình quân ba môn thi. Thống kê của những năm trước điểm bình quân ba môn thi của từng khối thi sẽ thấp hơn các mức điểm sàn đang xác định. Liệu điều này có ảnh hưởng phân luồng học sinh hay không? Hiện nay mức điểm sàn cao hơn điểm bình quân ba môn thi mà hệ TCCN không tuyển đủ, nếu xác định điểm sàn ba môn thi chắc chắn sẽ thấp hơn. Điều này có tác động đến tuyển sinh TCCN không?

Cần xác định điểm bình quân ba môn thì phải tính tổng điểm ba môn của một thí sinh mới chính xác. Nếu xác định theo cách này, số thí sinh từ mức điểm sàn trở lên theo mức điểm bình quân ba môn thi sẽ là 50% trở lên, tăng được nguồn tuyển cho các trường ĐH (trong khi hiện nay chỉ khoảng 40%).

Chuyên gia hiến kế dựng điểm sàn - Hình 1

Theo các chuyên gia, cần có hai mức điểm sàn khác nhau để tạo thêm cơ hội trúng tuyển cho thí sinh cũng như giúp các trường tuyển sinh thuận lợi hơn.

PGS.TS Đặng Kim Vui (giám đốc ĐH Thái Nguyên): Cần điểm sàn riêng cho trường không hấp dẫn

Tham gia hội đồng điểm sàn của bộ, chúng tôi thường tính điểm sàn dựa trên thống kê về điểm thi của thí sinh với căn cứ cơ bản nếu lấy điểm sàn từ mức nhất định nào đó trở lên thì số thí sinh trúng tuyển là bao nhiêu và số chưa trúng tuyển dư ra dự báo có thể lấp đầy chỉ tiêu chưa tuyển được của các trường. Việc tính toán này cho thấy số dư trên điểm sàn rất lớn, thừa đáp ứng chỉ tiêu chưa đủ. Song thực tế nhiều thí sinh dự thi cùng khối nhưng lại không chuyển ngành học, không dịch chuyển địa lý dẫn đến khó khăn tuyển sinh ở nhiều trường.

Bộ muốn đổi mới việc xác định điểm sàn thì điều quan trọng và nên làm là xác định điểm sàn theo từng khu vực. Vẫn biết học sinh các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa đã được cộng điểm ưu tiên khu vực, nhưng điều này chưa đủ khi trình độ học sinh, điều kiện học tập ở các vùng miền khác nhau không thể giống nhau được. Ngay tại ĐH Thái Nguyên, số lượng thí sinh dự thi rất lớn, có đến hơn 50.000 lượt thí sinh dự thi/năm, nhưng số đạt trên điểm sàn của bộ chỉ được khoảng 10%.

Theo tôi, bộ nên đặt ra hai mức điểm sàn: một mức điểm sàn như mọi năm vẫn xây dựng và mức điểm sàn cho những trường không hấp dẫn, những học sinh khó khăn. Tuy nhiên, với những trường được thụ hưởng mức điểm sàn ưu tiên cũng phải quy định rất rõ điểm sàn đó chỉ áp dụng cho những ngành khó tuyển, những ngành cần nhu cầu nhân lực như nông lâm, cơ khí, kỹ thuật... Với các ngành kinh tế, sư phạm đang được cảnh báo dư thừa thì ngay ở những trường ĐH địa phương, trường khó khăn cũng không thể áp mức điểm sàn thấp hơn bình thường được.

Ông Lê Viết Khuyến (nguyên phó vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT): Phổ điểm phải chuẩn mới dễ xác định điểm sàn

Xác định điểm sàn rất dễ nếu phổ điểm chuẩn, tức số điểm tập trung nhiều nhất ở mức 5 điểm/môn. Tuy nhiên, nếu phổ điểm lệch chuẩn thì cần tính có cần thiết phải đặt ra điểm sàn nữa hay không?

Trường hợp Bộ GD-ĐT vẫn muốn giữ điểm sàn thì cần thống nhất lấy điểm sàn ít nhất từ đỉnh của phổ điểm. Muốn vậy, bộ phải công khai phổ điểm để xã hội đ.ánh giá được chính xác mức độ khó, dễ của đề. Phổ điểm chuẩn là đề thi chuẩn, phổ điểm lệch chuẩn thì đề thi không chuẩn.

Trong nhiều năm tổng điểm ba môn thi của phần lớn thí sinh chỉ rơi vào 7-8/30, nhưng điểm sàn được bộ chọn lại dao động từ 13-15 là chưa hợp lý. Theo tôi, nguyên nhân chính là đề thi của bộ hằng năm thường chưa chuẩn, năm khó năm dễ, môn khó môn dễ. Chỉ cần nhìn vào phổ điểm ở các môn thi là đủ thấy sự chưa khách quan và chưa chuẩn của phần lớn đề thi do bộ chuẩn bị trong nhiều năm qua.

Theo tôi, dù xác định điểm chuẩn theo cách nào thì bộ cũng phải làm "trọng tài" để ngoài việc đưa ra mức điểm sàn tối thiểu cần xác định điểm sàn lấy theo vùng miền, theo đẳng cấp các trường. Hiện nay các trường ĐH lớn, ĐH trung ương cũng lấy điểm chuẩn bằng ngưỡng sàn là không được. Trường đã nhận danh hiệu trường trọng điểm, trường ĐH quốc gia thì phải lấy điểm chuẩn cao hơn bình thường để giữ thương hiệu. Luật giáo dục ĐH đã phân tầng rất rõ nên không thể áp mức điểm sàn chung cho tất cả.

TS Nguyễn Văn Phúc (hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế miền Đông): Phải xác định hai mức điểm sàn

Điểm sàn là mức điểm tối thiểu thí sinh phải đạt mới được học ĐH. Nhưng phải có các loại ĐH khác nhau với mức điểm sàn khác nhau theo sự phân tầng ĐH. Theo đó, các trường thuộc ĐH Quốc gia, ĐH trọng điểm đào tạo nhân tài cho đất nước cần phải xác định mức điểm sàn rất cao. Loại trường ĐH còn lại thực hiện nhiệm vụ đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội có mức điểm sàn khác phù hợp.

Để thực hiện việc này đề thi phải thiết kế gồm có tính phân loại thí sinh cao, yêu cầu cấu trúc đề thi phải có ba phần điểm: 50-60% học sinh trung bình làm được, 20% dành cho học sinh khá và 10% dành cho học sinh giỏi, xuất sắc. Nếu thực hiện tốt điều này, việc xác định điểm sàn theo hai mức nêu trên sẽ thuận lợi hơn.

Theo Trần Huỳnh - Ngọc Hà (T.uổi Trẻ)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đăng sai sự thật về sự việc ông Lê Anh Tú- Thích Minh Tuệ, chủ kênh YouTube "15s Bình Dương" bị mời làm việc
19:43:53 03/06/2024
Quy trình hẹn hò ở cà phê ghép đôi gương 1 chiều: Mang về doanh thu không tưởng
16:56:32 03/06/2024
Rộ hình ảnh Hộ pháp Kim Cang theo Thích Minh Tuệ "xuống áo" đi ăn phở bò?
16:54:33 03/06/2024
Ông Thích Minh Tuệ tự nguyện dừng đi bộ khất thực, được cán bộ hỗ trợ làm CCCD
17:38:35 03/06/2024
Cuộc sống hiện tại của Phương Trang - em gái Angela Phương Trinh
16:24:29 03/06/2024
Cướp bồ thiếu gia của đàn chị, á hậu 9X điêu đứng vì màn xử lý cao tay từ chính thất
19:24:21 03/06/2024
Sư Thích Minh Tuệ: 34 t.uổi xin cha mẹ xuất gia, nhiều lần bộ hành từ Nam ra Bắc
17:24:44 03/06/2024
Lộ ảnh "cam thường" của mẹ bỉm sữa Doãn Hải My khi ở nhà chăm con cùng Đoàn Văn Hậu, nhan sắc có xinh lung linh như ảnh tự đăng?
19:11:28 03/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nam Phi công bố kết quả bầu cử

Thế giới

23:26:23 03/06/2024
Phát biểu tại sự kiện, ông Ramaphosa cho rằng người dân Nam Phi đã lên tiếng và lãnh đạo các đảng phái chính trị, cũng như tất cả những người nắm giữ các vị trí có trách nhiệm trong xã hội Nam Phi phải tôn trọng mong muốn của người dân.

Sắp quan sát được 6 hành tinh xếp thẳng hàng kỳ thú trên bầu trời

Lạ vui

23:25:28 03/06/2024
Bắt đầu từ ngày 4/6, Sao Mộc và Sao Thiên vương sẽ gia nhập vào màn trình diễn và cùng với các hành tinh khác trên bầu trời tạo thành một đường thẳng kéo dài từ Sao Mộc ở sát đường chân trời.

Bruno Fernandes liên hệ Bayern Munich, có thể rời bỏ MU

Sao thể thao

23:17:41 03/06/2024
Bruno Fernandes có thể rời Man Utd ngay hè này, khi người đại diện của anh đang đàm phán với một số đội bóng, trong đó có Bayern Munich.

Cây cảnh trồng hàng rào không chỉ đẹp mà còn là nguyên liệu để chế biến thành món ngon

Ẩm thực

23:10:25 03/06/2024
Có những cây cảnh được trồng làm hàng rào trang trí rất đẹp. Nhưng bạn có thể không biết, chúng còn được làm nguyên liệu để chế biến thành món ngon đặc sản.

Ai cứu nổi Dương Mịch?

Hậu trường phim

22:58:11 03/06/2024
Dương Mịch được tung hô là đỉnh lưu nổi tiếng hơn 10 năm nhưng hiện tại thành tích phim ảnh của cô còn thua cả các diễn viên hạng B.

Hoa hậu Thuỳ Tiên giữ khoảng cách với Quang Linh, phản ứng trước thông tin tiêu cực trên livestream

Sao việt

22:57:01 03/06/2024
Trong livestream, Thuỳ Tiên và Quang Linh có vị trí ngồi cách xa nhau, giữ khoảng cách sau khi liên tiếp được đẩy thuyền .

Vẻ ngoài cuốn hút của mỹ nhân Thái Lan có hơn 4,7 triệu người theo dõi

Sao châu á

22:16:08 03/06/2024
Thanaerng Kanyawee là gương mặt trẻ được yêu thích của làng giải trí Thái Lan sau vai diễn trong T.uổi nổi loạn 3 . Cô sở hữu ngoại hình gợi cảm, chiều cao 1,75m và gương mặt cá tính.

Vợ chồng Will Smith vẫn xuất hiện tình tứ sau tuyên bố ly thân 7 năm

Sao âu mỹ

22:13:32 03/06/2024
Vợ chồng tài tử Will Smith và nữ diễn viên Jada Pinkett Smith vừa có lần xuất hiện chung đầu tiên tại sự kiện. Trước đó, hai người thừa nhận rằng, họ đã ly thân nhiều năm.

Nhạc sĩ Minh Khang: Tôi vay t.iền để làm đám cưới với Thúy Hạnh

Tv show

21:52:00 03/06/2024
Vì điều kiện kinh tế chưa dư dả nên nhạc sĩ Minh Khang đã vay mượn bạn bè mong muốn Thúy Hạnh có một đám cưới chỉn chu.

Song Seung Hun tái xuất trong phim nối sóng 'Cõng anh mà chạy'

Phim châu á

21:45:10 03/06/2024
Sau 6 năm kể từ khi phần 1 ra mắt, Những tay chơi siêu đẳng 2 trở lại màn ảnh nhỏ vào ngày 3.6. Tác phẩm do Song Seung Hun đóng chính chịu áp lực khi nối sóng bộ phim ăn khách Cõng anh mà chạy .

Lý Nhã Kỳ diện váy gợi cảm, khoe nhan sắc trẻ trung tại sự kiện

Phong cách sao

21:40:06 03/06/2024
Mới đây, Lý Nhã Kỳ gây chú ý khi xuất hiện tại sự kiện mừng ngày Quốc Khánh của Tổng lãnh sự quán Ý, vừa tổ chức tại TP.HCM.