Ngăn chặn bệnh dại, tay chân miệng, sốt xuất huyết

Theo dõi VGT trên

Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Vũ Thu Hà mới có Công văn số 1354/UBND-KGVX chỉ đạo các đơn vị chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Theo đó, UBND TP. Hà N.ội yêu cầu Sở Y tế giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn, chủ động phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh ngay từ cửa khẩu, trong cộng đồng và tại các cơ sở y tế;

Đồng thời phối hợp chặt chẽ với Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương chủ động phân tích tình hình dịch và đ.ánh giá nguy cơ đề xuất, triển khai các biện pháp phòng chống dịch phù hợp, kịp thời.

Ngăn chặn bệnh dại, tay chân miệng, sốt xuất huyết - Hình 1

Ảnh minh họa.

Triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, xử lý triệt để ổ dịch, không để bùng phát hoặc phát sinh mới các ổ dịch, nhất là các bệnh truyền nhiễm có số mắc, t.ử v.ong cao.

Cụ thể, đối với bệnh dại UBND TP yêu cầu đảm bảo đủ và tăng cường khả năng tiếp cận của người dân với vắc-xin phòng dại, huyết thanh kháng dại; tăng cường sự phối hợp với ngành nông nghiệp giám sát chặt chẽ các trường hợp bị chó, mèo nghi dại cắn, hướng dẫn tiêm phòng và xử lý ổ dịch kịp thời.

Đối với bệnh sốt xuất huyết, các đơn vị cần thực hiện mạnh mẽ chiến dịch truyền thông phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết và các hoạt động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết lần thứ 14 (ngày 15/6/2024).

Tổ chức các chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng (bọ gậy) phòng chống sốt xuất huyết.

Tuyên truyền để người dân hưởng ứng tích cực các biện pháp phòng bệnh cho cá nhân và cộng đồng, chủ động tham gia thu dọn vật dụng phế thải chứa nước đọng, nơi bọ gậy, muỗi phát triển, đậy kín nắp và thả cá vào bể, các dụng cụ chứa nước sinh hoạt. Xác định các điểm có nguy cơ cao và tổ chức phun hóa chất chủ động theo quy định của Bộ Y tế.

Video đang HOT

UBND TP cũng yêu cầu giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh tay chân miệng;, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các ổ dịch mới phát sinh, lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh.

Phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục, nhất là các trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh như bảo đảm vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học và có đủ ánh sáng;

Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng với nước sạch; thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể; theo dõi chặt chẽ sức khỏe học sinh, phát hiện kịp thời những trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh và thông báo cho cơ sở y tế để phối hợp xử lý kịp thời.

Đối với các bệnh được dự phòng bằng vắc-xin (sởi, ho gà, bạch hầu…), cần đẩy mạnh triển khai kế hoạch tiêm chủng năm 2024, thực hiện tốt tiêm chủng thường xuyên cho các đối tượng thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng; tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho các trường hợp chưa được tiêm chủng đầy đủ.

Được biết, thời gian qua, ngành Y tế đã có nhiều nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, nhưng tình hình dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo.

Theo GS-TS. Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cần triển khai quyết liệt phòng, chống dịch truyền nhiễm, tăng cường tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.

Đại diện Bộ Y tế cho hay, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, thời tiết thay đổi bất thường là những điều kiện thuận lợi làm tăng nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm. Ngoài ra, sau đại dịch Covid-19, nhiều trẻ không được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm chủng đủ mũi vắc-xin, dẫn đến nguy cơ gia tăng các dịch bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin.

Đặc biệt, bệnh sởi, ho gà thường tăng ca mắc theo chu kỳ 3 – 5 năm. Do vậy, nếu không có những biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt, thì số ca mắc các căn bệnh này có thể bùng phát trong thời gian tới.

Về giải pháp phòng bệnh, theo GS-TS. Phan Trọng Lân, tiêm phòng đầy đủ vắc-xin cho trẻ luôn là giải pháp ưu việt hàng đầu. Nếu tỷ lệ tiêm chủng chưa đạt như mong muốn, thì nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm rất cao.

Bộ Y tế đề nghị các địa phương rà soát và yêu cầu trẻ chưa tiêm đủ mũi vắc-xin phải tiêm ngay. Đồng thời, Bộ cũng đã có chỉ đạo đối với việc tiêm vắc-xin ho gà (có trong thành phần vắc-xin 5 trong 1) trong tháng 4/2024 và hướng dẫn các tỉnh, thành phố rà soát đối tượng, lên kế hoạch để tiêm ngay khi vắc-xin được phân bổ về địa phương.

T.rẻ e.m và người lớn cần chủ động tiêm vắc-xin sởi đầy đủ, đúng lịch để giúp cơ thể sản sinh kháng thể đặc hiệu với virus sởi, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh sởi và các biến chứng nặng.

“Thực tế, nơi nào tỷ lệ tiêm chủng thấp, thì nơi đó khả năng rất cao sẽ bùng phát dịch. Như vậy, việc rà soát tiêm chủng phải được thực hiện từ cấp huyện, xã; cần rà soát đầy đủ về tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ, để tiêm bù, tiêm vét. Nếu làm được điều đó, thì dịch sởi sẽ khó bùng phát, hoặc trong trường hợp bị mắc bệnh, thì bệnh nhân cũng sẽ giảm nhẹ được các biến chứng”, GS-TS. Phan Trọng Lân nói.

Tăng cường hoạt động giám sát, xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh tại cộng đồng và các cơ sở khám chữa bệnh; triển khai xử lý triệt để các ổ dịch mới phát sinh.

Tăng cường truyền thông về các biện pháp phòng bệnh và vận động các gia đình đưa t.rẻ e.m đi tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, đúng lịch, đủ mũi tiêm.

Bên cạnh đó, thực hiện tốt công tác thu dung bệnh nhân, kịp thời điều trị, cấp cứu người bệnh, hạn chế tối đa các trường hợp chuyển nặng, t.ử v.ong và thực hiện tốt kiểm soát nhiễm khuẩn, không để lây nhiễm chéo trong các cơ sở y tế, tăng cường bảo vệ người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao như phụ nữ có thai, người mắc bệnh nền, người cao t.uổi, khu hồi sức tích cực, tim mạch, thận nhân tạo, phẫu thuật.

Chủ động, phối hợp cung cấp và cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh và các khuyến cáo phòng bệnh cho người dân. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông, báo chí và hệ thống truyền thông cơ sở để khuyến cáo, hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi để bảo vệ sức khỏe.

Dịch tay chân miệng tiếp tục 'nóng'

Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua thành phố ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca mắc so với tuần trước đó.

Dịch tay chân miệng tiếp tục nóng - Hình 1

Các nốt phỏng nước do tay chân miệng thường xuất hiện tập trung ở lòng bàn tay, bàn chân và bên trong miệng của trẻ... Ảnh minh họa

Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua thành phố ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca mắc so với tuần trước đó. Bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện, thị xã.

Như vậy, cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 770 ca mắc tay chân miệng, chưa có trường hợp t.ử v.ong. Con số này tăng 85% số ca mắc so với cùng kỳ năm 2023.

Theo Sở Y tế Hà Nội, tháng 4 và 5 là cao điểm của bệnh tay chân miệng nên trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch.

Các địa phương cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa y tế và nhà trường để phòng chống dịch, kịp thời phát hiện, điều trị ca mắc và xử lý ổ dịch nhanh chóng, hiệu quả.

Để kiểm soát dịch, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội tiếp tục tăng cường giám sát phát hiện sớm các ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, đặc biệt tại trường mầm non, tiểu học. Tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, khử khuẩn phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường mầm non, mẫu giáo khi có ca bệnh, ổ dịch.

Tăng cường công tác truyền thông, thông tin kịp thời, đầy đủ tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống một số dịch bệnh mùa Hè như: Tay chân miệng, ho gà, thủy đậu, sởi, rubella...

Cùng với đó, giám sát các ổ dịch sốt xuất huyết cũ năm 2023 tại Cầu Giấy, Thanh Oai, Hoàng Mai, Thường Tín, Mỹ Đức, Long Biên. Tiếp tục giám sát vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong trường học, lễ hội...

Phụ huynh không nên chủ quan khi thấy con có các biểu hiện như lên mụn nước, bọng nước ở niêm mạc miệng, bàn chân, bàn tay, mông, gối; hoặc những dấu hiệu như sốt cao liên tục không đáp ứng thuốc hạ sốt, quấy khóc vô cớ, nôn nhiều, giật mình nhiều, run, yếu chi.

Cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế tái khám để được điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể dẫn đến các di chứng thần kinh, tim mạch, thậm chí t.ử v.ong. Trẻ mắc bệnh tay chân miệng có nguy cơ chuyển độ bất cứ lúc nào. Vì vậy, ngay cả khi trẻ đã được khám, có chẩn đoán theo dõi bệnh mức độ nhẹ, được kê đơn điều trị ngoại trú, cha mẹ cũng cần theo dõi sát.

Có 3 dấu hiệu trẻ cần nhập viện, tránh bệnh trở nặng. Đầu tiên là trẻ sốt cao không đáp ứng điều trị. Trẻ có thể sốt trên 38,5 độ C liên tục hơn 48 tiếng đồng hồ và thuốc hạ nhiệt paracetamol không có tác dụng.

Dấu hiệu thứ hai là trẻ giật mình nhiều. Thứ ba là trẻ quấy khóc dai dẳng. Khi thấy trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám càng sớm càng tốt để xác định mức độ bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Những người mang hội chứng siêu nữ
23:39:47 19/05/2024
Sự thật về người 'thịt thơm' và nhóm m.áu O bị muỗi đốt nhiều hơn
18:27:05 20/05/2024
Những ai nên hạn chế ăn bún?
15:27:47 19/05/2024
Bác sĩ chia sẻ bài thuốc từ quả nhãn giúp trị mất ngủ, bồi bổ khí huyết
10:56:28 20/05/2024
Đang đi tiệc, cụ bà xuất hiện triệu chứng đột quỵ
11:17:18 20/05/2024
Điều chỉnh chế độ ăn cho người thiếu m.áu do thiếu sắt
10:18:08 20/05/2024
Viêm tụy cấp do thói quen đàn ông hay mắc khi vào hè
23:36:11 19/05/2024
Thấy cụ bà có dấu hiệu đột quỵ, người nhà gọi cấp cứu kịp thời
14:05:11 20/05/2024
Rước họa do căng chỉ để trẻ hóa da mặt
18:14:46 20/05/2024
5 tác nhân có thể gây ra bệnh Parkinson
23:01:11 20/05/2024

Thông tin đang nóng

Bà Ngọc Ánh đau xót: '10 ngày trước Đức Tiến về Việt Nam có ghé thăm tôi'
22:29:22 20/05/2024
Mẹ ruột lập bàn thờ, tổ chức lễ viếng cho diễn viên Đức Tiến tại Việt Nam
21:18:10 20/05/2024
Sao Việt trên thảm đỏ Cannes: Chi cả "núi tiền", người nhận "gạch đá" vì lố lăng đến mức thành thảm hoạ
20:53:28 20/05/2024
Gia đình đính chính thông tin sai lệch về diễn viên Đức Tiến
23:21:54 20/05/2024
TP.HCM "vỡ trận" vì Lễ Phật đản, nguồn gốc và ý nghĩa của Đại lễ này là gì?
19:40:33 20/05/2024
Phim lỗ hơn 300 tỷ vì quá dở so với nguyên tác, nữ chính là Ảnh hậu đóng phim ngày càng flop
21:11:07 20/05/2024
Midu gửi đơn lên Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đề nghị xử lý TikToker
20:49:39 20/05/2024
Nhan sắc tình trẻ của chồng cũ Chương Tử Di: Vẻ ngoài như bản sao ái nữ đế chế Samsung nhưng vẫn bị chê thua xa "tam kim ảnh hậu"
22:13:09 20/05/2024
Selena Gomez bật khóc nức nở khi nhận tràng pháo tay dài nhất Cannes 2024
19:26:31 20/05/2024
Á hậu Vbiz xác nhận mang thai lần 2, Đặng Thu Thảo và dàn sao chúc mừng
21:38:40 20/05/2024

Tin mới nhất

Loại ngô rất giàu vitamin và chất chống oxy hóa, tốt cho người bị tiểu đường

23:01:51 20/05/2024
Điều này làm cho ngô bao tử trở thành một lựa chọn tuyệt vời cho những người mắc bệnh tiểu đường hoặc những người có nguy cơ mắc bệnh này.

Chuyên gia khuyên bạn nên ăn dứa mỗi ngày vì lý do này

23:00:46 20/05/2024
Dứa là loại trái cây tuyệt vời với rất nhiều công dụng cho sức khỏe, đặc biệt có chứa bromelain, một loại enzyme giúp da và các mô mau lành.

Ăn vô độ, n.ữ s.inh phải nhập viện tâm thần

22:26:02 20/05/2024
Số lượng cơn thèm ăn của cô gái trẻ ngày càng tăng, cô tìm mọi cách để ăn nhiều nhưng ăn xong lại tự gây nôn và dùng thuốc nhuận tràng.

5 lợi ích sức khỏe bất ngờ của ăn tối sớm

16:59:29 20/05/2024
Trong nhiều trường hợp, chúng ta thường ăn tối trễ do công việc bận rộn, phải dự các cuộc họp, gặp gỡ xã hội và nhiều thứ khác khiến lịch trình quá bận rộn. Qua thời gian, việc ăn tối muộn sẽ trở thành thói quen, theo chuyên trang sức k...

Đau bụng dữ dội, coi chừng viêm tụy cấp

16:46:31 20/05/2024
Tuyến tụy nằm trong khoang bụng ở giữa dạ dày và cột sống. Chức năng chính của tuyến tụy là tiết các enzyme giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn, đồng thời tiết hoóc môn insulin điều chỉnh lượng đường glucose trong m.áu, theo chuyên trang sức kh...

Uống nhiều nước ép lựu có tốt?

15:29:18 20/05/2024
Bà Tracy Lockwood Beckerman, chuyên gia dinh dưỡng làm việc tại Mỹ, chia sẻ nước ép lựu chứa vitamin C, chất chống oxy hóa và flavonoid, có thể ngăn ngừa viêm nhiễm, giúp các tế bào hoạt động trơn tru hơn, theo tờ USA Today (Mỹ).

Xương gà dài 4 cm cắm sâu vào thực quản cụ ông

13:53:51 20/05/2024
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ vừa nội soi lấy thành công dị vật là xương gà sắc nhọn dài 4 cm cắm vào thực quản cụ ông 75 t.uổi.

Những ai không nên uống chè đắng?

12:22:06 20/05/2024
Người bị cảm lạnh mà lại uống chè đắng, ắt sẽ cản trở quá trình phát tán phong hàn, sẽ khiến bệnh kéo dài, hoặc có thể dẫn đến những biến chứng ngoài sự mong muốn.

Lợi ích sức khỏe ít người biết của cây bằng lăng

12:19:47 20/05/2024
Không chỉ khiến cho những con đường thêm mộng mơ, bằng lăng được đ.ánh giá cao vì có nhiều tác dụng trị liệu, có thể sử dụng hầu hết các thành phần của cây để bào chế dược liệu.

Nhiều lợi ích của bông cải xanh

12:18:20 20/05/2024
Bông cải xanh là loại rau củ phổ biến và dễ tìm mua. Trong bông cải xanh có chứa chất béo, carbohydrate, chất đạm, canxi, sắt, phốt pho, kali, vitamin A, B6, E, K, folate.

Ghét ăn hành, tỏi: Được gì, mất gì?

12:10:57 20/05/2024
Hành, tỏi mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người không thích ăn hành, tỏi vì chúng có thể kích thích hoặc tác động tiêu cực đến tâm trí và cơ thể.

Vì sao người bị cholesterol cao nên thường xuyên ăn hạt điều?

12:06:16 20/05/2024
Hạt điều là món ăn yêu thích của nhiều người nhờ hương vị thơm ngon. Không những vậy, hạt điều còn rất tốt cho sức khỏe nhờ hàm lượng chất xơ, protein và chất béo lành mạnh.

Cà phê chiếm vị trí số 1 về tác dụng không ngờ

11:58:14 20/05/2024
Mọi người đều biết cà phê ẩn có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng bạn có biết nó còn là tuyệt chiêu trị táo bón.

Bưởi rất tốt nhưng những người sau đây không nên ăn

11:11:03 20/05/2024
Bưởi rất tốt cho sức khỏe nhưng một số người nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thêm bưởi vào chế độ ăn uống của mình.

Mật ong có nhiều lợi ích nhưng cần lưu ý khi dùng

11:06:59 20/05/2024
Mật ong từ lâu đã được biết đến như một nguyên liệu tự nhiên quý giá, mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

Nước ép cà chua và lợi ích cho sức khỏe

11:06:28 20/05/2024
Uống nước ép cà chua thường xuyên giúp giữ cho trái tim của bạn khỏe mạnh. Lycopene và beta-carotene có trong nước ép giúp điều trị huyết áp cũng như cholesterol.

Uống trà sữa đun sôi có tốt cho sức khỏe?

11:03:58 20/05/2024
Các chuyên gia dinh dưỡng đã cảnh báo về nguy cơ khi đun trà sữa quá sôi, điều này có thể làm giảm chất dinh dưỡng, tạo ra axit và có thể sinh ra chất gây ung thư.

Khắc phục tình trạng giảm cân xong rồi tăng trở lại

11:03:06 20/05/2024
Tất cả chế độ ăn kiêng đều có tác dụng, nhưng chỉ trong vòng hai tháng. Sau thời điểm đó, chúng sẽ không còn hiệu quả với nhiều người.

Có thể bạn quan tâm

Đàm Vĩnh Hưng hòa giọng với hơn 4000 khán giả Hà Nội trong liveshow bolero "Ngày em thắp sao trời"

Nhạc việt

01:07:01 21/05/2024
Tối 18.5,liveshow Ngày em thắp sao trời của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội với sự góp mặt của 4000 khán giả cùng đông đảo nghệ sĩ nổi tiếng làng giải trí Việt.

Hành trình Tây Bắc: huyền thoại về Tứ Đại Đỉnh Đèo và chuyến đi săn kỳ thú

Du lịch

00:08:57 21/05/2024
Du lịch Tây Bắc - vùng đất địa đầu Tổ Quốc với non nước hữu tình, với những con người đặc biệt - luôn là mơ ước của dân mê xê dịch .

Cách làm thịt bò sốt tiêu đen thơm ngon, mềm mọng

Ẩm thực

23:12:57 20/05/2024
Món thịt bò sốt tiêu đen là món ăn không chỉ đơn giản trong cách chế biến mà còn cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể.

2024 PMSL SEA Summer: D'Xavier giữ ngôi Top 1 sau tuần 2

Mọt game

23:12:27 20/05/2024
Kết thúc ngày thi đấu Super Sunday của tuần 2, các đại diện Việt Nam gồm D Xavier và Team Flash đều không giành kết quả tốt khi chỉ xếp hạng 9 và 10.

4 con giáp khéo léo ẩn mình, hứa hẹn bùng nổ trong cuối năm này

Trắc nghiệm

23:00:50 20/05/2024
Theo tử vi, những người thuộc 4 con giáp này rất giỏi trong việc ẩn mình và vào thời điểm cuối năm 2024, họ hứa hẹn sẽ bùng nổ, khiến nhiều người phải ngỡ ngàng.

Thu Quỳnh sinh con gái, NSƯT Chiều Xuân U60 bất ngờ diễn thời trang

Sao việt

22:36:15 20/05/2024
Diễn viên Thu Quỳnh chia sẻ, con gái mới sinh nặng 3,1kg, được đặt tên là An; NSƯT Chiều Xuân U60 bất ngờ khi được mời làm mẫu thời trang.

Chuyện gì đã xảy ra với Park Bom của "nhóm nữ huyền thoại" 2NE1?

Nhạc quốc tế

22:32:00 20/05/2024
Ngày 17/5/2024 vừa qua chắc chắn là một ngày vô cùng khó quên với cộng đồng fan2NE1khi 4 cô gái Park Bom - Dara - CL - Minzy đã cùng nhau tề tựu để chụp 1 bộ ảnh kỷ niệm nhân dịp 15 năm debut.

Sau khi thực hiện lối sống tối giản, tôi quyết định không tích trữ 6 thứ này nữa

Sáng tạo

22:30:52 20/05/2024
Tôi có thể nói nhà nào cũng có một đống dép quanh năm không dùng đến. Trước đây, mỗi lần cùng chồng đi siêu thị, thấy giảm giá hay dép đẹp, tôi đều không nhịn được mua vài đôi mang về.

Diễn biến mới vụ n.am s.inh lớp 8 ở Hà Nội bị đ.ánh chấn thương sọ não

Tin nổi bật

22:22:06 20/05/2024
Trong tuần đầu điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, tình trạng suy thận của bệnh nhân có cải thiện, tiểu được 3.000ml/24 giờ, cắt được thuốc vận mạch, huyết áp ổn định, cắt sốt, có nhịp tự thở xen kẽ.

Hồ yêu tiểu hồng nương lên sóng, Dương Mịch có cứu được sự nghiệp?

Phim châu á

22:21:13 20/05/2024
Nhà sản xuất dự án phim Hồ yêu tiểu hồng nương vừa công bố lịch phát sóng phần phim Nguyệt hồng thiên với sự tham gia của Dương Mịch và Cũng Tuấn.

Anh: Nhà sáng lập WikiLeaks được phép kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ sang Mỹ

Thế giới

22:19:38 20/05/2024
Luật sư Edward Fitzgerald của ông Assange cho biết thân chủ của ông không có mặt trong phiên tòa trên vì lý do sức khỏe. Bộ Tư pháp Mỹ từ chối bình luận về phán quyết mới của tòa án Anh.

'Độc cô cầu bại' bỏ bóng đá học đấu võ, đi lính trở về vẫn không có đối thủ

Sao thể thao

21:57:35 20/05/2024
Oleksandr Usyk (sinh năm 1987) chính thức trở thành độc cô cầu bại boxing hạng nặng thế giới sau khi giành chiến thắng ở trận đấu siêu kinh điển hiện đại của môn thể thao này.